Để thu mua nhún xe máy phế liệu, bạn có thể tham khảo các cửa hàng hoặc doanh nghiệp chuyên thu mua phế liệu ở khu vực của bạn. Các cơ sở này thường sẽ có chính sách thu mua và giá cả khác nhau, vì vậy nên bạn nên thăm và so sánh giữa các cơ sở trước khi quyết định bán nhún xe máy của mình. Bạn cũng có thể tìm kiếm trên các trang web mua bán trực tuyến hoặc các diễn đàn địa phương để tìm kiếm người mua nhún xe máy phế liệu.
Giá phế liệu tại Thanh Hóa, Giá phế liệu tại Hải Phòng, Giá phế liệu tại Vĩnh Phúc, Giá phế liệu tại Bình Định,
Giá phế liệu tại Hải Dương,Giá phế liệu tại Kiên Giang,Giá phế liệu tại Hậu Giang,
Giá phế liệu tại Hòa Bình,Giá phế liệu tại Hưng Yên,Giá phế liệu tại Vĩnh Long,Giá phế liệu tại Bắc Giang,
Giá phế liệu tại Trà Vinh,Giá phế liệu tại Quảng Ngãi,Giá phế liệu tại Cao Bằng,Giá phế liệu tại Cần Thơ,
Giá phế liệu tại Sóc Trăng,Giá phế liệu tại Nam Định,Giá phế liệu tại Ninh Bình,Giá phế liệu tại Ninh Thuận,
Giá phế liệu tại Thái Bình,Giá phế liệu tại Phú Thọ,Giá phế liệu tại Thái Nguyên,Giá phế liệu tại Quảng Nam,
Giá phế liệu tại Bà Rịa –Giá phế liệu tại Vũng Tàu,Giá phế liệu tại Bắc Kạn,Giá phế liệu tại Bạc Liêu, Bến Tre,
Giá phế liệu tại Điện Biên,Giá phế liệu tại Quảng Trị,Giá phế liệu tại Bình Thuận,Giá phế liệu tại Cà Mau,
Giá phế liệu tại Đắk Lắk,Giá phế liệu tại Thừa Thiên Huế,Giá phế liệu tại Lai Châu,Giá phế liệu tại Lâm Đồng,
Giá phế liệu tại Lạng Sơn,Giá phế liệu tại Long An,Giá phế liệu tại Hà Nội,Giá phế liệu tại Nghệ An, Đồng Tháp,
Giá phế liệu tại Gia Lai,Giá phế liệu tại An Giang,Giá phế liệu tại chuồng chó inox tại Đồng Nai,
Giá phế liệu tại Bình Phước,Giá phế liệu tại Hà Giang,Giá phế liệu tại Yên Bái,Giá phế liệu tại Hà Nam, Phú Yên,
Giá phế liệu tại Lào Cai,Giá phế liệu tại Hà Tĩnh,Giá phế liệu tại Bình Dương và TPHCM,Giá phế liệu tại Tây Ninh,
Giá phế liệu tại Đà Nẵng,Giá phế liệu tại Bắc Ninh,Giá phế liệu tại Khánh Hòa,Giá phế liệu tại Kon Tum, Quảng Ninh,
Giá phế liệu tại Sơn La,Giá phế liệu tại Tiền Giang,Giá phế liệu tại Tuyên Quang,Giá phế liệu tại Quảng Bình,Giá phế liệu tại Đắk Nông.
Đồ điện tử gia dụng cũ hỏng được xử lý như thế nào
Mỗi quốc gia có chính sách riêng để xử lý, thu gom và tái chế các thiết bị điện tử cũ hỏng đã qua sử dụng của người tiêu dùng.
Ngày nay, các thiết bị điện tử gia dụng như TV, tủ lạnh, điều hòa không khí, máy giặt và nhiều đồ dùng gia đình khác đã trở thành thứ thiết yếu trong các hộ gia đình. Nhu cầu nâng cấp, thay thế cũng ngày càng trở nên phổ biến, khiến cho lượng thiết bị cũ bị loại bỏ dần tăng lên.
Tuy nhiên, khác với các món đồ khác, thiết bị điện tử gia dụng không chỉ gồm kính, nhựa và kim loại mà còn chứa rất nhiều loại vật liệu độc hại, kim loại nặng có thể ảnh hưởng đến con người và môi trường. Hầu hết quốc gia trên thế giới chưa có luật quy định cụ thể về cách xử lý rác thải điện tử và phần lớn chúng vẫn được xử lý bằng cách chôn lấp, gây ô nhiễm đất và nguồn nước. Luật pháp quốc tế cũng cấm các quốc gia xuất khẩu loại rác thải điện tử này. Tuy nhiên, chúng vẫn được ngụy trang bằng dưới hình thức buôn bán đồ cũ.
Trên thực tế, nhiều quốc gia đang phải đối mặt với khó khăn trong việc tái chế các thiết bị điện tử đã qua sử dụng. Số lượng các thiết bị được tái chế vẫn chỉ là phần nhỏ so với các sản phẩm mới được đưa vào thị trường. Theo ZOL, dưới đây là cách mà một số nước tiêu biểu đang áp dụng.
Mỹ: Trách nhiệm thuộc về nhà sản xuất
Một số thành phố như New York hay Washington, các bộ luật yêu cầu chính nhà sản xuất phải thu hồi sản phẩm do mình làm ra thông qua các điểm thu gom tái chế tập trung, hoặc thuê các công ty bên thứ ba phụ trách. Người dân chỉ việc vận chuyển thiết bị tới các địa điểm tập trung này, các đơn vị nói trên sẽ tập kết chúng về kho và tiến hành phân loại.
Nếu không thể tái sử dụng, các thiết bị sẽ được đốt hoặc tháo rời linh kiên để lấy kim loại quý. Một số công ty lớn có quy trình và hệ thống thu gom, đánh giá và tái chế sản phẩm khá chuẩn mực. Một phần để thể hiện trách nhiệm xã hội, nguyên nhân khác để tránh việc xuất hiện các sản phẩm giả, nhái trên thị trường.
Nhật Bản: Đồ điện tử gia dụng cũ là “kho báu”
Để bỏ một thiết bị điện tử gia dụng ở Nhật Bản, điều đầu tiên cần xem xét không phải là nó có thể bán được bao nhiêu tiền mà là phải tốn bao nhiêu chi phí tái chế để chi trả cho các tổ chức có liên quan.
Luật về tái chế đồ gia dụng của Nhật Bản, có hiệu lực với các sản phẩm bao gồm TV, tủ lạnh, máy giặt máy sấy và điều hòa không khí… yêu cầu chính nhà sản xuất thiết bị phải chịu trách nhiệm về việc tái chế các thiết bị cũ hỏng. Điều này có nghĩa là các công ty phải thành lập hoặc thuê các nhà máy tái chế xử lý. Trong khi đó, việc thu gom vận chuyển các thiết bị này tới nhà máy tái chế thuộc về trách nhiệm của các nhà phân phối sản phẩm. Tuy nhiên, người tiêu dùng phải chịu trách nhiệm chi trả chi phí cho hai công việc kể trên.
Theo thống kê, một người tiêu dùng Nhật Bản phải trả khoảng 23,5 USD (khoảng 500.000 đồng) cho đơn vị bán lẻ hoặc bưu điện khi muốn loại bỏ một thiết bị điện tử gia dụng cũ hỏng. Sau đó, họ sẽ nhận được thông tin về thời gian và địa điểm để giao thiết bị cho đơn vị tái chế.
Matsushita Kanto là một công ty chuyên xử lý các thiết bị gia dụng cũ hỏng. Kể từ năm 2011, công ty xử lý trung bình mỗi năm 550.000 thiết bị. Nhựa và các loại kim loại được tháo ra, nghiền nát và tinh chế. Một phần được bán lại cho các công ty như Panasonic hay Mitsubishi, số khác được bán ra bên ngoài. Đơn vị này thậm chí còn sử dụng nhà máy như một lớp học để giáo dục cộng đồng về quy trình tái chế rác thải điện tử.
Tại Nhật Bản, các thiết bị điện tử gia dụng cũ được xem là “một kho báu”. Tủ lạnh có thể tái chế tới 50% thép và 40% nhựa; TV có thể tháo rời 57% kính, 23% nhựa và 10% thép; máy giặt có thể tháo dỡ 53% thép và 36% nhựa; điều hòa không khí có thể lấy ra 55% thép, 17% đồng, 11% nhựa và 7% nhôm.
Chưa hết, trong quy trình sản xuất thiết bị gia dụng ở Nhật Bản, có một yêu cầu pháp lý nghiêm ngặt đối với tỷ lệ tài nguyên có thể tái chế. Ví dụ, một chiếc TV phải được thiết kế để đảm bảo rằng hơn 50% vật liệu trong tổng trọng lượng của nó có thể tái chế trong tương lai. Tỷ lệ này ở tủ lạnh, máy giặt và điều hòa không khí thậm chí còn cao hơn, có thể đạt 60% đến 70%.
Hàn Quốc: Đặt cọc tiền tái chế trước khi thiết bị rời nhà máy
Ở quốc gia này, các nhà sản xuất phải trả một số tiền nhất định khi tạo ra sản phẩm. Nếu họ thành công trong việc tái chế sản phẩm này trong tương lai, chính phủ sẽ hoàn trả lại số tiền này. Các hãng sản xuất thiết bị lớn cũng phải ký thỏa thuận với chính phủ trong việc chú ý đến vấn đề tái chế các thiết bị đã qua sử dụng. Đây cũng là lý do các thiết bị được phun sơn ngày càng ít sử dụng, bởi nó là loại vật liệu khó có thể tái chế trong tương lai.
Còn người tiêu dùng có thể liên hệ với các trung tâm hỗ trợ và trang web do chính phủ tạo ra để được giúp đỡ khi cần xử lý đồ điện tử cũ hỏng.
Australia: Ngày tái chế đồ gia dụng
Tại Australia, các hội đồng thành phố thường xuyên tổ chức các ngày hoặc tuần lễ tái chế đồ gia dụng cũ, hỏng trên quy mô lớn ở từng vùng và khu vực khác nhau.
Đó là thời điểm mà mọi người sẽ mang các thiết bị cũ, hỏng đem ra bỏ ngay trước cửa nhà. Nếu thiết bị đó còn dùng tốt, một mảnh giấy sẽ được gắn lên để thông báo. Mọi người có thể trao đổi các món đồ cũ với nhau, hoặc trả một số tiền nhỏ mang tính tượng trưng để lấy món hàng cần thiết. Số thiết bị còn lại sẽ được đem đi tái chế. Chính quyền thành phố sẽ đem xe tới từng khu vực để thu gom toàn bộ.
Đây được xem là một chiếc dịch hiệu quả và theo tính toán, đến khoảng năm 2022, tỷ lệ tái chế các sản phẩm điện tử như máy tính và TV tại quốc gia này có thể đạt tới 80% hoặc cao hơn.
Trung Quốc: Tái chế rác thải qua ứng dụng trên điện thoại
Theo thống kê, mỗi năm Trung Quốc loại bỏ hơn 20 triệu thiết bị điện tử gia dụng và các nhà máy tái chế cũng được dự báo sẽ xuất hiện ngày càng nhiều trong những năm tới. Bởi trên thực tế, đây cũng là ngành công nghiệp trị giá hàng triệu USD, nuôi sống không ít người dân địa phương cũng như các công ty lớn nhỏ.
Từng là nơi tiếp nhận rác thải của cả thế giới, Trung Quốc giờ đây đang đẩy mạnh việc tập trung giải quyết lượng rác thải của chính mình tạo ra. Mục đích hướng đến vừa để bảo vệ môi trường vừa cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất.
Baidu, một trong những công ty công nghệ hàng đầu đã phát triển ứng dụng trên điện thoại thông minh có tên gọi “Recycling Station” (Trạm tái chế), dưới sự hỗ trợ của chính phủ. Khi sử dụng, người dùng chỉ cần bật lên, chọn sản phẩm mình muốn tái chế trong danh mục. Sau đó, chọn thêm kích cỡ và ngày muốn xử lý, rồi chụp một bức ảnh sản phẩm, ghi địa chỉ nhà. Đến thời điểm nói trên, sẽ có người đến đem thiết bị đi tái chế. TCL là một trong những nhà sản xuất hàng điện tử lớn đã đi đầu trong việc xử lý thiết bị cũ thông qua ứng dụng này. Mỗi năm, công ty tái chế khoảng 100.000 tấn rác thải điện tử.
Bán cho đồng nát – những người thu mua phế liệu hiện là lựa chọn hàng đầu của người dân khi muốn vứt bỏ đồ điện tử hỏng. Họ vừa thu gom tại nhà, người dân vừa được trả ít tiền cho một món đồ cũ. Còn chặng đường tiếp theo rác về đâu, được xử lý ra sao hay gây ảnh hưởng thế nào hầu như không được quan tâm.
Theo quy định, hiện các đơn vị doanh nghiệp tự tổ chức hoặc liên minh cùng tạo ra hệ thống thu gom bài bản hơn song chưa khiến người dân mặn mà khi so sánh với mạng lưới thu mua phế liệu. Chương trình Việt Nam tái chế phối hợp với Sở TNMT Hà Nội đặt thùng thu gom rác điện tử tại 5 điểm trên địa bàn quận Cầu Giấy, Ba Đình và Hoàn Kiếm. Tuy nhiên, khảo sát thực tế, hiệu quả từ mô hình chưa cao vì ít người biết tới và rác điện tử mang tới phải đúng danh sách niêm yết.
Trong khi đó, các mắt xích thu gom nhỏ hơn của các tổ chức phi lợi nhuận cũng gặp khó, thu gom được hay không phụ thuộc vào đầu ra khi các đối tác liên tục thay đổi chính sách.
Bạn Khuất Thu Phương, thành viên Ban đối ngoại của Green Life, một đơn vị nhận thu gom rác điện tử cho biết: ‘Người ta đến cũng đông nhưng số lượng nhỏ thường mang pin hoặc điện thoại cũ bỏ. Gọi là rác điện tử nhưng cũng không có gì nhiều. Có những bên đối tác hợp tác lâu dài. Người ta có thể hủy bất cứ lúc nào nên cũng liên tục thay đổi. Bọn em cũng phải đi tìm các đối tác để thu gom nếu không có chúng em có những tháng cũng không nhận được của người dân’.
Tới nay, vẫn chưa có phương án tối ưu cho các mô hình thu gom rác điện tử. Khi người dân chưa thấy được lợi ích từ việc xử lý rác điện tử đúng quy trình, họ sẽ vẫn chưa hình thành được thói quen, chủ động, tích cực hợp tác. Tại Pháp có quy định về tái chế rác thải điện tử. Theo đó, mỗi sản phẩm điện tử bán ra đều phải ghi giá trị dành cho việc thu gom, xử lý và tái chế tùy từng loại sản phẩm nhằm nâng cao nhận thức của người tiêu dùng.
Ông Hoàng Dương Tùng, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường nhận định: ‘Hệ thống thu gom của chúng ta chưa tốt. Mặc dù đã có quy định về việc thu hồi sản phẩm thải bỏ khi các đơn vị cũng tổ chức thu gom nhưng chưa thành phong trào, nhận thức để cả xã hội phải làm. Các doanh nghiệp có chất thải điện tử họ đang có hành động tích cực, liên minh tổ chức hệ thống thu gom lại chính phủ cần hỗ trợ tốt hơn để chính sách đi vào cuộc sống’.
Sáng kiến thu gom rác thải điện tử tại trường học
Thực tế, một số địa phương cũng đang tích cực nhân rộng mô hình thu gom pin, rác thải điện tử. Ngay tại một trường học trên địa bàn TP. Hà Nội, các em học sinh đang cùng nhau hình thành thói quen phân loại, thu gom rác điện tử suốt nhiều năm qua: ‘Em cũng lấy pin nhà em dùng hết, chân sạc hỏng mang tới góp. Khá thuận tiện vì lúc nào tụi em cũng lên trường, đi qua thùng các bạn đặt và bỏ rác vào. Em có like page thường xuyên đọc thông tin hiểu thêm về rác thải điện tử”..
Em Phạm Yến Vy, học sinh lớp 10a2 trường THPT Đan Phượng, huyện Đan Phượng hào hứng kể về địa chỉ quen thuộc gom rác điện tử ngay tại trường mình như vậy.
Dự án thu gom được các bạn học sinh cấp 3 khởi xướng từ gợi ý của giáo viên bộ môn khi nhận ra mối lo ngại của rác điện tử thải bỏ ra môi trường. Sau gần 3 năm hoạt động, nhóm thực hiện chỉ với 10 thành viên không chỉ truyền tải kiến thức bổ ích hạn chế rác thải tới các bạn trong cùng trường mà còn lan tỏa xa hơn nữa.
Bạn Nguyễn Thị Hồng Vân, thành viên trong nhóm cho biết: ‘Bọn em là thành viên mùa 3. Ở trường em có những thùng đựng rác thải điện tử phân loại. Các bạn có thể vứt pin hoặc linh kiện điện tử vào đó. Mỗi mùa thu gom được mấy chục cân.
Sau khi tụi em tuyên truyền về tác hại, cách sử dụng mọi người hiểu hơn bảo vệ môi trường bằng cách thu gom pin, rác thải điện tử mang tới trường, sau đó tụi em mang tới điểm tập kết’.
Dù sau khi thu gom tại trường, các bạn phải đi chặng đường xa mang rác tới điểm tập kết của đơn vị Việt Nam Tái chế trong nội thành nhưng hoạt động vẫn được duy trì đều đặn nhiều năm qua.
Việc thu hồi, xử lý rác thải điện tử có thể chuyển biến tốt hơn nếu mỗi người dân, đặc biệt là người trẻ biết được lợi ích của phương án 3T: tiết giảm, tái chế, tái sử dụng từ chính dự án nhỏ trong mỗi nhà trường.
Mỗi quốc gia có chính sách riêng để xử lý, thu gom và tái chế các thiết bị điện tử cũ hỏng đã qua sử dụng của người tiêu dùng.
Ngày nay, các thiết bị điện tử gia dụng như TV, tủ lạnh, điều hòa không khí, máy giặt và nhiều đồ dùng gia đình khác đã trở thành thứ thiết yếu trong các hộ gia đình. Nhu cầu nâng cấp, thay thế cũng ngày càng trở nên phổ biến, khiến cho lượng thiết bị cũ bị loại bỏ dần tăng lên.
Tuy nhiên, khác với các món đồ khác, thiết bị điện tử gia dụng không chỉ gồm kính, nhựa và kim loại mà còn chứa rất nhiều loại vật liệu độc hại, kim loại nặng có thể ảnh hưởng đến con người và môi trường. Hầu hết quốc gia trên thế giới chưa có luật quy định cụ thể về cách xử lý rác thải điện tử và phần lớn chúng vẫn được xử lý bằng cách chôn lấp, gây ô nhiễm đất và nguồn nước. Luật pháp quốc tế cũng cấm các quốc gia xuất khẩu loại rác thải điện tử này. Tuy nhiên, chúng vẫn được ngụy trang bằng dưới hình thức buôn bán đồ cũ.
Trên thực tế, nhiều quốc gia đang phải đối mặt với khó khăn trong việc tái chế các thiết bị điện tử đã qua sử dụng. Số lượng các thiết bị được tái chế vẫn chỉ là phần nhỏ so với các sản phẩm mới được đưa vào thị trường. Theo ZOL, dưới đây là cách mà một số nước tiêu biểu đang áp dụng.
Một số thành phố như New York hay Washington, các bộ luật yêu cầu chính nhà sản xuất phải thu hồi sản phẩm do mình làm ra thông qua các điểm thu gom tái chế tập trung, hoặc thuê các công ty bên thứ ba phụ trách. Người dân chỉ việc vận chuyển thiết bị tới các địa điểm tập trung này, các đơn vị nói trên sẽ tập kết chúng về kho và tiến hành phân loại.
Nếu không thể tái sử dụng, các thiết bị sẽ được đốt hoặc tháo rời linh kiên để lấy kim loại quý. Một số công ty lớn có quy trình và hệ thống thu gom, đánh giá và tái chế sản phẩm khá chuẩn mực. Một phần để thể hiện trách nhiệm xã hội, nguyên nhân khác để tránh việc xuất hiện các sản phẩm giả, nhái trên thị trường.
Để bỏ một thiết bị điện tử gia dụng ở Nhật Bản, điều đầu tiên cần xem xét không phải là nó có thể bán được bao nhiêu tiền mà là phải tốn bao nhiêu chi phí tái chế để chi trả cho các tổ chức có liên quan.
Luật về tái chế đồ gia dụng của Nhật Bản, có hiệu lực với các sản phẩm bao gồm TV, tủ lạnh, máy giặt máy sấy và điều hòa không khí… yêu cầu chính nhà sản xuất thiết bị phải chịu trách nhiệm về việc tái chế các thiết bị cũ hỏng. Điều này có nghĩa là các công ty phải thành lập hoặc thuê các nhà máy tái chế xử lý. Trong khi đó, việc thu gom vận chuyển các thiết bị này tới nhà máy tái chế thuộc về trách nhiệm của các nhà phân phối sản phẩm. Tuy nhiên, người tiêu dùng phải chịu trách nhiệm chi trả chi phí cho hai công việc kể trên.
Theo thống kê, một người tiêu dùng Nhật Bản phải trả khoảng 23,5 USD (khoảng 500.000 đồng) cho đơn vị bán lẻ hoặc bưu điện khi muốn loại bỏ một thiết bị điện tử gia dụng cũ hỏng. Sau đó, họ sẽ nhận được thông tin về thời gian và địa điểm để giao thiết bị cho đơn vị tái chế.
Matsushita Kanto là một công ty chuyên xử lý các thiết bị gia dụng cũ hỏng. Kể từ năm 2011, công ty xử lý trung bình mỗi năm 550.000 thiết bị. Nhựa và các loại kim loại được tháo ra, nghiền nát và tinh chế. Một phần được bán lại cho các công ty như Panasonic hay Mitsubishi, số khác được bán ra bên ngoài. Đơn vị này thậm chí còn sử dụng nhà máy như một lớp học để giáo dục cộng đồng về quy trình tái chế rác thải điện tử.
Tại Nhật Bản, các thiết bị điện tử gia dụng cũ được xem là “một kho báu”. Tủ lạnh có thể tái chế tới 50% thép và 40% nhựa; TV có thể tháo rời 57% kính, 23% nhựa và 10% thép; máy giặt có thể tháo dỡ 53% thép và 36% nhựa; điều hòa không khí có thể lấy ra 55% thép, 17% đồng, 11% nhựa và 7% nhôm.
Chưa hết, trong quy trình sản xuất thiết bị gia dụng ở Nhật Bản, có một yêu cầu pháp lý nghiêm ngặt đối với tỷ lệ tài nguyên có thể tái chế. Ví dụ, một chiếc TV phải được thiết kế để đảm bảo rằng hơn 50% vật liệu trong tổng trọng lượng của nó có thể tái chế trong tương lai. Tỷ lệ này ở tủ lạnh, máy giặt và điều hòa không khí thậm chí còn cao hơn, có thể đạt 60% đến 70%.
Ở quốc gia này, các nhà sản xuất phải trả một số tiền nhất định khi tạo ra sản phẩm. Nếu họ thành công trong việc tái chế sản phẩm này trong tương lai, chính phủ sẽ hoàn trả lại số tiền này. Các hãng sản xuất thiết bị lớn cũng phải ký thỏa thuận với chính phủ trong việc chú ý đến vấn đề tái chế các thiết bị đã qua sử dụng. Đây cũng là lý do các thiết bị được phun sơn ngày càng ít sử dụng, bởi nó là loại vật liệu khó có thể tái chế trong tương lai.
Còn người tiêu dùng có thể liên hệ với các trung tâm hỗ trợ và trang web do chính phủ tạo ra để được giúp đỡ khi cần xử lý đồ điện tử cũ hỏng.
Tại Australia, các hội đồng thành phố thường xuyên tổ chức các ngày hoặc tuần lễ tái chế đồ gia dụng cũ, hỏng trên quy mô lớn ở từng vùng và khu vực khác nhau.
Đó là thời điểm mà mọi người sẽ mang các thiết bị cũ, hỏng đem ra bỏ ngay trước cửa nhà. Nếu thiết bị đó còn dùng tốt, một mảnh giấy sẽ được gắn lên để thông báo. Mọi người có thể trao đổi các món đồ cũ với nhau, hoặc trả một số tiền nhỏ mang tính tượng trưng để lấy món hàng cần thiết. Số thiết bị còn lại sẽ được đem đi tái chế. Chính quyền thành phố sẽ đem xe tới từng khu vực để thu gom toàn bộ.
Đây được xem là một chiếc dịch hiệu quả và theo tính toán, đến khoảng năm 2022, tỷ lệ tái chế các sản phẩm điện tử như máy tính và TV tại quốc gia này có thể đạt tới 80% hoặc cao hơn.
Theo thống kê, mỗi năm Trung Quốc loại bỏ hơn 20 triệu thiết bị điện tử gia dụng và các nhà máy tái chế cũng được dự báo sẽ xuất hiện ngày càng nhiều trong những năm tới. Bởi trên thực tế, đây cũng là ngành công nghiệp trị giá hàng triệu USD, nuôi sống không ít người dân địa phương cũng như các công ty lớn nhỏ.
Từng là nơi tiếp nhận rác thải của cả thế giới, Trung Quốc giờ đây đang đẩy mạnh việc tập trung giải quyết lượng rác thải của chính mình tạo ra. Mục đích hướng đến vừa để bảo vệ môi trường vừa cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất.
Baidu, một trong những công ty công nghệ hàng đầu đã phát triển ứng dụng trên điện thoại thông minh có tên gọi “Recycling Station” (Trạm tái chế), dưới sự hỗ trợ của chính phủ. Khi sử dụng, người dùng chỉ cần bật lên, chọn sản phẩm mình muốn tái chế trong danh mục. Sau đó, chọn thêm kích cỡ và ngày muốn xử lý, rồi chụp một bức ảnh sản phẩm, ghi địa chỉ nhà. Đến thời điểm nói trên, sẽ có người đến đem thiết bị đi tái chế. TCL là một trong những nhà sản xuất hàng điện tử lớn đã đi đầu trong việc xử lý thiết bị cũ thông qua ứng dụng này. Mỗi năm, công ty tái chế khoảng 100.000 tấn rác thải điện tử.
(TN&MT) – Từ năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ, về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ, quy định rõ trách nhiệm của nhà sản xuất phải tổ chức thu hồi sản phẩm thải bỏ đã bán ra thị trường Việt Nam, qua các điểm thu hồi, sau đó xử lý hoặc xuất khẩu ra nước ngoài để xử lý. Bộ TN&MT đã có Thông tư hướng dẫn về vấn đề này nhưng thực tế hiệu quả thu hồi chưa cao.
Quy định đã có vẫn khó thu hồi
Theo Báo cáo của Viện KHCNMT, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, lượng chất thải điện tử ở Việt Nam mỗi năm tăng khoảng 100.000 tấn, chủ yếu phát sinh từ hộ gia đình (đồ gia dụng điện tử), văn phòng (máy tính, máy photocopy, máy fax…). Ngoài ra, các bộ sản phẩm điện tử lỗi và các thiết bị thải được nhập khẩu bất hợp pháp cũng “đóng góp” vào số rác thải điện tử này. Với sự phát triển của ngành công nghệ chóng mặt như hiện nay, rác điện tử đang có tốc độ tăng nhanh gấp 3 lần so với các loại rác thải khác. Thống kê của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc cũng cho thấy, mỗi người dân Việt Nam thải ra trung bình 1,3 kg chất thải điện tử mỗi năm. Tuy vậy, lượng rác thải điện tử được thu hồi, xử lý đúng quy trình rất ít.
Vệc thu gom rác thải điện tử cũng được thực hiện qua các nguồn không chính thức, là những người thu mua đồng nát, cơ sở thu gom tự phát. Điểm đến của những nguồn thu gom này là các làng nghề để tái chế như Tề Lỗ (Vĩnh Phúc), Đan, Bùi Dâu, Dị Sử (Hưng Yên) hoặc Tràng Minh (Hải Phòng)… Tại các làng nghề này, các thiết bị điện tử sẽ được tháo gỡ những bộ phận bên trong để lấy đồng, sắt. Ngoài ra, các hoạt động được gọi là tái chế hiện nay thực ra chỉ mới là sơ chế.
GS.TS Đặng Thị Kim Chi – Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường cho biết, việc tái chế chất thải điện tử ở Việt Nam hiện mới dừng ở khâu tháo dỡ, phân loại (tách nhựa, đồng, nhôm… một cách thủ công).
Việc tái chế không đúng quy cách là mối họa lớn khi các chất độc hại và kim loại nặng như chì, thủy ngân rò rỉ. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, lượng thủy ngân có trong một viên pin nếu chôn xuống đất có thể làm ô nhiễm 500 lít nước hoặc 1 m3 đất trong 50 năm. Thủy ngân từ các nguồn ô nhiễm khi xâm nhập vào cơ thể qua đường ăn uống hoặc hít thở, chúng có thể gây hại não, thận, hệ thống sinh sản và tim mạch… Một lượng nhỏ của chì cũng có thể gây hại cho cơ thể.
Để quản lý, Việt Nam đã có các Nghị định và Quyết định của Chính phủ về viêc hướng dẫn quản lý, thu hồi, xử lý chất thải và phế liệu trong đó có pin và ắc quy đã qua sử dụng. Đơn cử năm 2017, Bộ TN&MT đã ban hành Thông tư số 34/2017/TT-BTNMT quy định chi tiết Khoản 13, Điều 5 và Khoản 1, Điều 9 của Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg. Theo đó, nhà sản xuất phải tổ chức thu hồi sản phẩm thải bỏ do mình đã bán ra thị trường Việt Nam, thiết lập điểm hoặc hệ thống các điểm thu hồi sản phẩm thải bỏ.
Việc tái chế không đúng quy cách là mối họa lớn khi các chất độc hại và kim loại nặng như chì, thủy ngân rò rỉ. Ảnh: MH |
Cần nhân rộng các mô hình thu gom
Trước thực trạng này, nhiều nơi trên cả nước đã và đang đẩy mạnh thực hiện mô hình thu gom pin, rác thải điện tử; đồng thời vận động nhân dân không vứt pin lẫn với rác thải thông thường.
Tại TP. Hà Nội hiện có 5 điểm thu gom rác thải điện tử miễn phí. Đó là Nhà Văn hóa phường Nghĩa Tân (45 Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy); Ban Quản lý Công trình công ích Hoàn Kiếm (số 1 Trần Quang Khải, Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm); UBND phường Quán Thánh (12 – 14 Phan Đình Phùng, quận Ba Đình); UBND phường Thành Công (quận Ba Đình); Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội (số 17 Trung Yên 3, Trung Hòa, quận Cầu Giấy)…
Tại TP.HCM có 5 điểm tiếp nhận đặt tại UBND phường 9 quận 3; UBND phường 15 quận 4; UBND phường 17 quận Phú Nhuận; UBND phường 2 quận Bình Thạnh và Trung tâm MM Mega Market An Phú (quận 2). Cụ thể, hơn 3 năm qua, quận 4 đã mở rộng, đặt thùng rác thu gom rác thải nguy hại tại UBND 15 phường trên địa bàn quận. Để khuyến khích người dân toàn quận thực hiện phân loại rác, quận 4 tổ chức các đợt đổi rác thải nguy hại lấy quà, cây xanh. Kết quả, mỗi năm thu gom gần 200 kg rác thải điện tử.
Nhờ hoạt động này, ý thức của người dân trong phân loại rác tại nguồn được nâng cao, giúp người dân tạo thói quen không trộn lẫn rác nguy hại vào các túi rác thải sinh hoạt khác.
Tại Đà Nẵng, mô hình phân loại rác thải nguy hại dựa vào cộng đồng tại phường Nam Dương cũng đã được triển khai từ năm 2018 đến nay. Hội LHPN phường đã thực hiện mô hình thu gom pin đã qua sử dụng với tên gọi “Mô hình phân loại rác thải nguy hại dựa vào cộng đồng”. Số lượng pin thu gom được từ tháng 5/2019 đến nay là hơn 55 kg pin các loại. Đây là một hoạt động cần thiết, ý nghĩa trong việc bảo vệ môi trường. Hiện tại, Đà Nẵng đang có 2 điểm thu gom pin cũ tập trung là tầng 2 của siêu thị Big C (quận Thanh Khê) và siêu thị VinMart Đà Nẵng (quận Sơn Trà).
Các doanh nghiệp cũng cùng đồng hành với cộng đồng, từ ngày 7/8/2019, 110 siêu thị VinMart trên toàn quốc và 300 cửa hàng VinMart+ tại Hà Nội và TP.HCM đã trở thành những địa chỉ thu hồi pin đã qua sử dụng. Sau khi tập kết tại các siêu thị VinMart và cửa hàng VinMart+, Công ty CP Môi trường đô thị và công nghiệp 10 (Urenco 10) sẽ tiến hành vận chuyển pin và xử lý theo quy trình xử lý chất thải công nghiệp nguy hại mà pháp luật quy định.
Bên cạnh đó, Công ty Cổ phần Giải pháp Môi trường ARES (ARESEN) cũng triển khai Dự án “Hãy cho tôi pin” tại TP. Long Xuyên (An Giang). Hiện tại, ARESEN đã làm việc với một số trường tiểu học trên địa bàn TP. Long Xuyên để triển khai mô hình thu gom pin cũ miễn phí ngay tại trường nhằm giáo dục ý thức và hình thành thói quen phân loại rác cho các em học sinh ngay khi từ còn nhỏ.
Theo các chuyên gia về môi trường, mặc dù đã có nhiều mô hình, nhiều đợt tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân nhưng đến nay hiệu qua chưa cao, các nhóm hỗ trợ thu gom vẫn chưa đủ mạnh… Hệ thống pháp luật về thu gom, xử lý, tái chế rác thải điện tử vẫn còn khá sơ sài, thiếu các chế tài mạnh, cụ thể.
Nhiều ý kiến cho rằng, ở nhiều nước trên thế giới, nếu mang bỏ 1 cục pin ra môi trường sẽ bị phạt tù, riêng nước ta, người dân vô tư mang bỏ bóng đèn, pin vào sọt rác mà không lường trước tác hại của nó. Thu hồi, xử lý rác thải điện tử ở Việt Nam chỉ có thể chuyển biến tốt hơn nếu có được sự đồng bộ từ cơ quan quản lý, doanh nghiệp cho tới người tiêu dùng. Trước mắt cần thực hiện 3T: tiết giảm, tái chế, tái sử dụng.
Những thiết bị như smartphone, máy tính, pin laptop đã qua sử dụng đều là rác thải điện tử. Chúng phải được thu gom, xử lý theo quy định để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
THU MUA PHỤ TÙNG, ĐỘNG CƠ XE MÁY
NGUỒN GỐC CỦA NHỮNG CHIẾC XE TRONG BÃI PHẾ LIỆU
Việc thu mua phụ tùng, động cơ xe máy sẽ bắt đầu với quy trình thu mua xe máy cũ, xe máy phế liệu, xe máy thanh lý. Phần đa, “nạn nhân” của những cơ sở phế liệu là những chiếc xe đã hết công năng sử dụng hoặc hết thời.
Cũng có vài trường hợp, ở đây sẽ nhận cả các xe thanh lý bởi cơ quan công an. Những chiếc xe này bị giữ lại vì một vài lý do như vi phạm luật giao thôn, nhưng chúng thường không có giấy tờ hợp pháp. Khi đem đấu giá thanh lý, họ sẽ phải cắt đôi phần sườn cà đục mất cả số khung nhằm tránh tình trạng lưu thông lại.
GIÁ THU MUA XE MÁY CŨ ĐỂ THÁO DỠ
Những chiếc xe máy cũ các loại, hỏng hóc, gặp tai nạn, không còn nhu cầu sử dụng hoặc không thể sử dụng được nữa sẽ được nhập về các “lò mổ” xe phế liệu rồi sau đó được tiến hành tháo dỡ phụ tùng, động cơ. Giá của những chiếc xe này thường chỉ rơi vào khoảng trên dưới 1.000.000 VNĐ/chiếc.
CÔNG VIỆC THÁO DỠ PHỤ TÙNG, ĐỘNG CƠ XE
QUY TRÌNH THÁO DỠ PHỤ TÙNG, ĐỘNG CƠ XE MÁY
Sau khi thu mua xe máy phế liệu và vận chuyển về “lò mổ” xe, tại đây sẽ có thợ chuyên tháo dỡ xe. Người này sẽ sử dụng các dụng cụ chuyên dụng để tiến hành tháo rời từng bộ phận của xe ra.
Sau khi được tháo dỡ, các công đoạn tiếp theo sẽ trở nên dễ dàng hơn. Một người chuyên phân loại sẽ làm nhiệm vụ phân loại từng bộ phận của chiếc xe ra. Tiêu chí phân loại có thể theo bộ phận; độ cũ mới; trạng thái của chúng như còn hoạt động, tái sử dụng, tái chế hay sửa chữa… được nữa hay không;… Sau khi phân loại, các “lò mổ” có thể dựa vào đó để định giá chính xác cho từng thứ khi có người muốn mua.
Tại các cơ sở xe phế liệu còn có thợ thực hiện nhiệm vụ chuyên mông má (hay còn gọi là tân trang, sửa sang lại cho như mới) các bộ phận của chiếc xe. Các bộ phận như vành, ống xả, đèn xi nhan… của xe mà còn tốt hoặc còn có thể sử dụng được qua tay thợ mông má có thể được bán lại cho các cửa hàng sửa chữa xe máy hoặc các nơi chuyên thu mua phụ tùng, động cơ xe máy.
Vì thông thường, xe bán cho các cơ sở luộc xe này thường là xe cũ, có vẻ ngoài xuống cấp và hư hỏng nhiều, nên đối với các bộ phận như yếm xe, vỏ xe,… thì sẽ được tích góp lại để bán cho những mối thu mua đồng nát hoặc nghiền ra làm nhựa tái chế.
Nói chung, tất cả các bộ phận trong một chiếc xe máy cũ từ phụ tùng cho đến động cơ, dù cũ mới ra sao thì đều sẽ được bán đi cho các nguồn thu mua khác nhau nhanh chóng.
CẨN THẬN VỚI NẠN LUỘC XE
Khi khách đến gửi xe lại tiệm để sửa, đối với khách lạ hoặc đặc biệt là khách hàng nữ, những người thiếu kinh nghiệm về xe, các thợ sửa xe tại đây thông qua quá trình sửa xe sẽ đánh tráo các phụ tùng trong xe của bạn. Từ những phụ tùng zin, còn hoạt động tốt, họ sẽ thay thế nó bằng các linh kiện nhái y chang đồ zin.
Với kinh nghiệm có hạn về xe cũng như về các phụ tùng xe máy thì nhiều khách hàng khó lòng nhận ra được. Hơn nữa, sau khi bị luộc, xe vẫn hoạt động bình thường chứ không hề có bất cứ dấu hiệu hư hỏng, bất thường nào nên càng khó để nhận ra hơn.
Những phụ tùng ở xe bạn bị luộc sẽ được bán lại với giá cao hơn rất nhiều so với những đồ nhái kia. Chính vì vậy, bạn nên cẩn thận mỗi khi đi sửa xe, tránh sửa tại các tiệm lạ mà chỉ nên sửa tiệm quen để tránh tình tạng tiền mất tật mang như trên.
CÔNG TY QUANG ĐẠT CHUYÊN THU MUA PHỤ TÙNG, ĐỘNG CƠ XE MÁY
DỊCH VỤ THU MUA PHỤ TÙNG, ĐỘNG CƠ XE MÁY CỦA QUANG ĐẠT
Công ty thu mua phế liệu giá cao Quang Đạt là một cơ sở kinh doanh đa dạng các công việc thuộc lĩnh vực phế liệu. Công ty có chi nhánh phủ rộng khắp nhiều tỉnh trên cả nước với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệp, hệ thống xe chuyên chở hiện đại và bãi chứa rộng, có thể thu mua các loại phế liệu tận nơi với giá thành tốt nhất.
Đặc biệt, Quang Đạt còn nhận thu mua phụ tùng, động cơ xe máy từ cá nhân cũng như các cơ sở chuyên tháo dỡ xe. Hầu hết các dịch vụ của Quang Đạt đều được đánh giá cao về độ uy tín cũng như giá thành tốt hơn nhiều cơ sở trên thị trường hiện nay.
Đối với các nhu cầu thu mua phụ tùng, động cơ xe máy, bạn có thể liên lạc ngay với chúng tôi để nghe tư vấn trực tiếp về giá cũng như được hưởng các dịch vụ, ưu đãi của công ty.
NHỮNG BỘ PHẬN QUANG ĐẠT NHẬN THU MUA
- Lọc gió
- Nhông, xích, đĩa
- Vành xe
- Ống xả
- Đèn xi nhan
- Bộ nồi lửa
- IC
- Bình xăng con
- Phước trước / sau
- Bình điện
- …
LỢI ÍCH KHI SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY PHẾ LIỆU QUANG ĐẠT
chiết khấu lên tới 40%, thanh toán tức thì được khách hàng rất quan tâm. Bởi không ít trường hợp xảy ra tình trạng bùng tiền hàng, trả chậm.
Đến với Phế Liệu Tuấn Hùng bạn sẽ hoàn toàn yên tâm về vấn đề kể trên. Với nhiều năm kinh nghiệm, công ty là đối tác lớn của nhiều doanh nghiệp từ Nam ra Bắc. Hơn hết chúng tôi luôn sòng phẳng tiền bạc cũng như rạch ròi về chi phí.
Phế Liệu Tuấn Hùng thu mua phế liệu Mỹ Phước các loại
Phế liệu là vật liệu thải loại được thu hồi, phân loại từ những sản phẩm đã bị loại bỏ từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng. Mặt hàng này được mua bán công khai với giá ổn định giúp giảm tình trạng ô nhiễm môi trường. Đồng thời nó còn mang đến cho doanh nghiệp khoản thu không nhỏ.
Hiện nay, các đơn vị thu mua phế liệu Mỹ Phước nhận giao dịch đa dạng loại phế liệu. Cụ thể:
Ngoài những mặt hàng kể trên, Phế Liệu Tuấn Hùng nhận mua cả các sản phẩm đồ thanh lý. Chẳng hạn: Đồ dùng, dụng cụ khách sạn, nhà hàng, quán café, thiết bị văn phòng, nhà xưởng,…. Giá thu mua phế liệu Mỹ Phước sẽ có sự chênh lệch tùy từng thời điểm nên bạn cần cập thường xuyên.
Báo giá thu mua phế liệu tại KCN Mỹ Phước hôm nay
Thị trường hiện nay có sự xuất hiện của nhiều đơn vị thu mua phế liệu Mỹ Phước. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới mức giá thu mua. Để tránh bị o ép giá, quý đối tác/khách hàng hãy tham khảo ngay báo giá chi tiết theo ngày tại Phế Liệu Tuấn Hùng dưới đây:
Giá thu mua phế liệu Mỹ Phước từng loại không cố định. Tùy thuộc vào thời giá, số lượng, chất lượng mặt hàng, Phế Liệu Tuấn Hùng sẽ gửi báo giá cụ thể. Quý đối tác có thể cập nhật bảng giá theo ngày trực tiếp trên website của đơn vị.
Lợi ích khi hợp tác với đơn vị thu mua Phế Liệu Tuấn Hùng
Hiện nay, Phế Liệu Tuấn Hùng là một trong những cơ sở thu mua phế liệu Mỹ Phước uy tín, hợp tác cùng nhiều doanh nghiệp từ Nam ra Bắc. Giữa hàng trăng công ty dịch vụ, chúng tôi vẫn trở thành cái tên “ruột” được khách hàng nhắc tới. Đó là bởi những lý do sau:
Giá thu mua cao
Phế Liệu Tuấn Hùng kinh doanh phế liệu trực tiếp, không qua trung gian. Vì thế, giá thu mua tại đây ổn định, đảm bảo cao. Tùy vào từng chủng loại, công ty sẽ kiểm tra và định giá chính xác. Bạn yên tâm sẽ không có tình trạng ép giá như nhiều đơn vị tự phát.
Dù lượng hàng hóa của bạn ít hay nhiều cũng được áp dụng mức giá thu mua cạnh tranh nhất. Trước khi ký kết, hai bên sẽ thỏa thuận cụ thể về giá bán và thể rõ ràng trên hợp đồng.
Cân đo rõ ràng, minh bạch
Thu mua phế liệu Mỹ Phước tại Phế Liệu Tuấn Hùng cân đo minh bạch. Toàn bộ quá trình sẽ do đại diện bên bán và bên mua trực tiếp giám sát. Vậy nên hoàn toàn không xuất hiện việc cân điêu, cân thiếu.
Bên cạnh đó, chúng tôi luôn phân loại kỹ lưỡng trước khi cân đo, đảm bảo quyền lợi của khách hàng. Điều này vượt trội hơn hẳn so với các đơn vị thu mua trên thị trường hiện nay.
Tỷ lệ chi hoa hồng hấp dẫn
Điểm đặc biệt của dịch vụ thu mua phế liệu Mỹ Phước đó chính là chính sách chi hoa hồng hấp dẫn cho người trung gian. Nếu từng hợp tác(hoặc chưa) với Phế Liệu Tuấn Hùng và giới thiệu khách hàng cho chúng tôi, bạn sẽ được hưởng mức chiết khấu cao.
Xem thêm: Thu mua phế liệu Bình Dương ở đâu giá cao,nhanh chóng
Tùy thuộc vào khối lượng đơn hàng, tỷ lệ chi trả sẽ có sự chênh lệch. Theo đó, bạn có thể nhận tới 40% giá trị hợp đồng thu mua. Quý khách hãy nhanh tay kết nối tới Phế Liệu Tuấn Hùng để nhân viên tư vấn, hỗ trợ kỹ hơn về vấn đề này.
Thanh toán nhanh chóng
Thêm một lợi thế của Phế Liệu Tuấn Hùng chính là thanh toán nhanh chóng, linh hoạt. Ngay sau khi thu gom, vận chuyển xong, chúng tôi sẽ tiến hành thanh lý, tất toán hợp đồng. Bạn sẽ nhận được tiền hàng tức thì.
Khách hàng có thể lấy tiền mặt hoặc chuyển khoản tùy thuộc vào yêu cầu. Hợp tác với chúng tôi, quý khách yên tâm tuyệt đối không bị nợ tiền hàng.
Thu mua trọn gói, dọn dẹp sạch sẽ
Không chỉ thu mua phế liệu Mỹ Phước giá cao, Phế Liệu Tuấn Hùng còn tạo ấn tượng bởi quy trình làm việc chuyên nghiệp. Sau khi thu gom, vận chuyển, nhân viên của chúng tôi sẽ tiến hành dọn dẹp và trả lại mặt bằng sạch sẽ cho khách hàng. Vì thế, bạn tiết kiệm công sức và chi phí thuê vệ sinh.
Với thông tin trên đây hẳn quý khách đã có cái nhìn tổng quát nhất về thị trường thu mua phế liệu Mỹ Phước. Bạn có thể kết nối ngay tới Phế Liệu Tuấn Hùng để nhận báo giá thanh lý cạnh tranh nhất.
một chiếc xe máy có độ mới tương đối, vận hành ổn và giá rẻ là rất lớn. Nó giúp bạn tiết kiệm hơn nhiều so với mua xe tại HEAD hay các cửa hàng xe gắn máy. Tương tự, khi muốn đổi phương tiện mới, thanh lý xe máy cũ phế liệu là lựa chọn tối ưu cho nhiều người.
Bạn đang có nhu cầu bán xe cũ , bán xe phế liệu? Bạn cần địa chỉ thu mua xe máy cũ phế liệu Bình Dương, TPHCM, Hà Nội, Tiền Giang,… uy tín? Hãy đến với công ty thu mua phế liệu Quang Tuấn. Mọi chi nhánh của chúng tôi trên toàn quốc đều cam kết đưa ra mức giá cao nhất thị trường.
Dịch vụ thu mua xe máy cũ phế liệu tại TPHCM – Quang Tuấn
Hiện nay, phương tiện giao thông phổ biến nhất tại Việt Nam chính là xe máy. Chiếm tỷ lệ hơn 85% so với tổng lượng phương tiện lưu thông hiện nay. Ngành công nghiệp chế tạo, sản xuất mặt hàng này tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng. Mẫu mã, kiểu dáng, công nghệ được nâng cấp với tần suất “gây chóng mặt”. Người tiêu dùng liên tục chạy theo các sản phẩm mới mẻ hơn, tân tiến và phù hợp hơn.
Nhu cầu tiêu thụ lớn đồng nghĩa số lượng bị thải loại cũng không kém. Đó chính là lý do cốt yếu ngành thu mua xe máy cũ ra đời và phát triển mạnh như lúc này. Công ty thu mua phế liệu uy tín, chất lượng nhất TPHCM – Quang Tuấn càng không nằm ngoài xu hướng ấy. Chúng tôi không chỉ thu mua các loại xe máy cũ mà còn thu mua xe máy cũ phế liệu. Quang Tuấn tự tin cam kết bảng giá thu mua phế liệu cao nhất thị trường khu vực.
Đối với các phương tiện mà bạn không còn muốn dùng, hãy thanh lý cho Quang Tuấn. Với các phương tiện đã cũ nát, cũng hãy bán chúng cho công ty thu mua phế liệu Quang Tuấn. Liên hệ 0935.066.386 để nhận tư vấn và báo giá miễn phí.
Thu mua phế liệu xe máy cũ Bình Dương, Long An, Đồng Nai
Xuất phát từ cơ sở đầu tiên tại TPHCM, Quang Tuấn đã mở rộng quy mô hoạt động khắp toàn quốc. Dịch vụ thu mua xe máy cũ Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Cần Thơ,…. Của Quang Tuấn đã gây được tiếng vang tích cực và có chỗ đứng tại các tỉnh thành này. Với mọi nhu cầu thanh lý xe cũ, bán phế liệu, hãy liên hệ Quang Tuấn qua hotline 0935.066.386. Chúng tôi luôn sẵn lòng hỗ trợ và cung cấp mức giá thu mua phế liệu cao nhất cho khách hàng.
Bất kỳ lúc nào, bất kỳ nơi đâu, chỉ cần bạn gọi Hotline 0935.066.386. Quang Tuấn sẽ có mặt tận nơi để phục vụ. Xe còn nguyên vẹn và hoạt động ổn được tính theo giá thanh lý trên thị trường.
Chúng tôi còn nhận thu mua xe máy phế liệu cũ nát. Hay xe bị rã thành nhiều bộ phận rời rạc, không đầy đủ. Thậm chí là linh kiện xe máy dù còn nguyên hay đã hỏng hóc. Các dạng này sẽ được định giá bằng bảng giá thu mua phế liệu sắt và nhựa.
Tất nhiên, dù là hình thức nào, Quang Tuấn đều đảm bảo giá mua cao khiến bạn hài lòng.
Về dịch vụ thu mua xe máy cũ, chúng tôi tạm chia thành hai loại cơ bản như sau:
- Dòng xe tay ga: SH, Air Blade, Vision, Lead, Scoopy, Latte, Grand, Atila, NVX,…
- Dòng xe số, xe tay côn cũng nằm trong nhóm này: Exciter, Winner, MSX, Wave, Dream, Sirius,..
Thu mua xe máy cũ phế liệu cần những thủ tục gì?
Quang Tuấn thu mua xe máy cũ phế liệu có nguồn gốc rõ ràng. Tuyệt đối không nhận mua các loại xe vi phạm pháp luật.
ối với xe có giấy tờ: Dù biển số tỉnh hay thành phố. Còn nguyên hay hư nát. Chính chủ hay không chính chủ. Quang Tuấn kiểm định nguồn gốc và giấy tờ đầy đủ thì chắc chắn 100% đưa ra giá mua cao nhất.
Đối với xe không có giấy tờ: khách hàng cần chuẩn bị CMND/ Thẻ căn cước và hộ khẩu photo. Trường hợp này, khách hàng buộc phải làm giấy cam kết bán xe.
Đối với các loại xe đã hư nát, rã các linh kiện, hoàn toàn không còn khả năng sử dụng: Quang Tuấn thu mua xe máy cũ phế liệu với giá phế liệu sắt.
Các thủ tục khi thanh lý xe cũ, bán xe máy phế liệu gồm có:
- Sang tên chủ sở hữu và công chứng
- Ký kết hợp đồng thu mua dành cho doanh nghiệp
Khi chọn Quang Tuấn làm đối tác thu mua xe máy cũ, quý khách sẽ được Quang Tuấn chi trả toàn bộ chi phí giấy tờ và thuế khi giao dịch.
Tham khảo các dịch vụ phế liệu khác:
- Thu Mua Phế Liệu Sắt
- Thu Mua Phế Liệu Inox
- Thu mua Phế Liệu Chì
- Thu mua Phế Liệu Nhôm
Quy trình mua xe máy cũ phế liệu giá cao.
Bước 1: Quang Tuấn tiếp nhận tất cả thông tin liên quan và cần thiết về thanh lý xe cũ từ khách hàng.
Bước 2: Quang Tuấn thẩm định và báo giá. Cam kết quý khách nhận được mức giá hợp lý và cao nhất.
Bước 3: Thương thảo và ký kết hợp đồng.
Bước 4: Quang Tuấn đến tận nơi và cùng quý khách hoàn thành các thủ tục mua bán. Tại khâu bàn giao xe, Quang Tuấn thanh toán ngay lập tức cho quý khách theo hình thức thuận tiện nhất tùy quý khách lựa chọn.
Giải đáp tất tần tật những điều chưa biết về bộ giảm xóc ô tô, xe máy
Xem nhanh
5/5 – (2 bình chọn)
1. Bộ giảm xóc là gì?
Bộ giảm xóc còn có tên gọi khác là phuộc nhún có chức năng làm giảm độ rung chấn cho xe khi di chuyển vào những đoạn đường xấu, nhiều ổ gà, ổ vịt. Bộ giảm xóc là loại thiết bị được sử dụng khá đa dạng với nhiều loại xe khác nhau như xe điện, xe máy, ô tô,…Với ưu điểm là sự êm ái, đàn hồi, bộ giảm xóc giúp ích rất nhiều cho quá trình hoạt động của động cơ xe.
Giảm xóc ô tô là bộ phận sẽ giúp đảm bảo an toàn và giúp hạn chế nguy cơ xảy ra tai nạn cho người sử dụng. Bộ phận này đang nằm trong hệ thống treo của ô tô. Chúng hiện có nhiệm vụ giảm tối đa các rung động mạnh khi các loại xe di chuyển qua khu vực đường xấu, ổ gà… Mỗi dòng ô tô là sử dụng một loại giảm xóc khác nhau.
Ngoài ra, bộ giảm xóc còn được ứng dụng trong một số ngành nghề khác nữa.
2. Đặc điểm cấu tạo giảm xốc ô tô và phân loại bộ giảm xóc?
2.1 Đặc điểm cấu tạo:
Bộ giảm xóc có cấu tạo không quá phức tạp bao gồm: thành ống, piston, van áp suất, buồng chứa dầu, lò xo, dầu. Lưu ý, có rất nhiều loại bộ giảm xóc khác nhau nên có thể nó sẽ được lắp đặt thêm một số bộ phận khác.
- Lo xo: tạo ra sự đàn hồi giúp xe di chuyển được êm ái, nhịp nhàng
- Dầu: bôi trơn lò xo của bộ giảm xóc.
- Thành ống: Có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong của bộ giảm xóc
- Van áp suất: điều chỉnh mức độ áp suất có trong thiết bị
- Piston: nhận áp suất dưới sự giãn nở của khí cháy rồi tác động trực tiếp vào động cơ.
2.2 Phân loại giảm xóc
Bộ giảm xóc ô tô
- Giảm xóc hai ống
- Giảm xóc một ống
- Giảm xóc bóng hơi
- Giảm xóc khí nén
- Bơm thủy lực cũ
Bộ giảm xóc xe máy
- Giảm xóc ống kép truyền thống
- Giảm xóc ống kép khí động học
- Giảm xóc PSD
- Giảm xóc đơn cấp
Trên thị trường, có rất nhiều loại giảm xóc, mỗi loại sẽ có những ưu nhược điểm khác nhau. Vì vậy, chúng ta có thể tìm hiểu các cơ sở chuyên cung cấp bộ giảm xóc để được tư vấn kĩ hơn.
>>> xem thêm: Dịch vụ thu mua xe máy cũ thanh lý
3. Nguyên lý hoạt động của bộ giảm xóc như thế nào?
Khí nén giảm xóc xuống làm cho bánh xe chuyển động lên trên, ty giảm xóc và piston hành trình xuống, lò xo bung ra, ty cùng piston chuyển động lên trên. Lúc này, van dầu nằm trên piston sẽ khống chế lưu lượng dầu thủy lực tạo ra sức cản cho việc bung lò xo. Đây chính là nguyên lý hoạt động cơ bản của bộ giảm xóc.
4. Những hư hỏng thường gặp của bộ giảm xóc
Dù là bộ giảm xóc ở thiết bị nào, sau một thời gian sử dụng cũng khó thể tránh được những hư hại không mong muốn. Dưới đây là một số hư hại có thể bạn sẽ gặp phải.
Vấn đề lò xo làm lệch tay lái
Khi chúng ta di chuyển và cảm thấy tay lái bị lệch sang một bên, hai tay không đều khiến cho việc di chuyển trở nên khó khăn. Đây là một trong những biểu hiện hư hỏng của bộ giảm xóc ở vị trí lò xo. Một bên lò xo có thể đã bị gãy hoặc cong làm cho độ đàn hồi bị mất đi khiến cho chúng ta không thể điều khiển được xe theo ý muốn.
Giảm xóc phát ra tiếng kêu
Biểu hiện hư hỏng này rất dễ có thể nhận biết được thông qua tiếng kêu “cót két” khi xe di chuyển. Tiếng kêu ấy đã thông báo cho bạn các bộ phận của bộ giảm xóc đang xảy ra vấn đề. Vì vậy, bạn cần kiểm tra và thay thế nếu cảm thấy thực sự cần thiết nhằm đảm bảo an toàn và tuổi thọ của phương tiện. Sử dụng dầu giảm xóc xe máy, sửa giảm xóc ô tô cũng rất tốt cho xe.
Giảm xóc xe máy bị chảy dầu
5. Một số lưu ý khi sửa giảm xóc ô tô hoặc thay thế bộ giảm xóc cần thiết
Có thể nói, bộ giảm xóc là một trong những bộ phận khác quan trọng trong hoạt động của phương tiện. Việc di chuyển có được êm ái, nhịp nhành hay không sẽ phụ thuộc rất nhiều về loại giảm xóc mà bạn sử dụng. Khi bộ giảm xóc có dấu hiệu hư hỏng, với những lỗi nhỏ bạn có thể tự xử lý. Còn đối với trường hợp không thể tự xử lý, bạn có thể đem phương tiện của mình đến trực tiếp các hiệu sửa chữa. Ở đây, người thợ sẽ đánh giá được mức độ hư hại của bộ giảm xóc.
Họ sẽ tư vấn cho bạn những vấn đề xảy ra khi không sửa chữa hoặc thay thế nó. Tuy nhiên, chúng tôi khuyên bạn nên tìm đến những cơ sở uy tín để được tư vấn và sửa chữa với mức giá hợp lý nhất. Việc sử dụng dầu giảm xóc xe máy cũng làm cho phương tiện được bền hơn.
Với bài viết này, chúng tôi mong rằng sẽ cung cấp cho bạn những thông tin thực sự hữu ích nhất. Chắc chắn, việc tham khảo những thông tin trên đây sẽ giúp bạn hiểu và thấy được mức độ quan trọng của bộ giảm xóc đối với các phương tiện khi tham gia giao thông.
Ngài ra, qua quá trình sử dụng, nếu bạn có nhu cầu bán thanh lý gộ giảm xóc, linh kiện phụ tùng xe, bán đồ cũ giá cao. Xin vui lòng liên hệ công ty mua phế liệu Bảo Minh để được tư vấn và mua bán nhanh chóng nhất nhé.
Thu mua phụ tùng động cơ xe máy
24
Th12
Hiện nay, phụ tùng xe máy hiện đang được các cửa hàng bán với mọi số lượng, đa dạng chủng loại, chất liệu. Phụ tùng đóng vai trò quan trọng trong việc lắp đặt xe máy. Tại TPHCM, Hà Nội, Bình Dương, Bình Phước…và cả nước dịch vụ thu mua phụ tùng động cơ xe máy cũ ngày càng trở nên phổ biến. Công ty phế liệu Hương Giang nhận thu mua phụ tùng động cơ xe máy tại TPHCM và toàn quốc.
Thu mua phụ tùng xe máy cũ giá cao nhất thị trường
Nguồn gốc xe máy phế liệu
Đơn vị thu mua phụ tùng xe máy cũ, các loại xe máy phế liệu; xe máy thanh lý xuất phát từ nhiều chiếc xe máy phế liệu bị hư hỏng, xe lỗi thời, hoạt động hết công năng hoặc là loại xe đã hết thời hạn sử dụng
Thu mua xe máy phế liệu được thanh lý từ các cơ quan chức năng công an. Đây là những chiếc xe vi phạm nội quy giao thông, xe không giấy tờ. Do đó, khi thanh lý họ cắt đôi phần sườn xe cà đục mất hết số khung để tránh tình trạng xe lưu thông lại.
Giá thu mua phụ tùng động cơ xe máy trên thị trường
Xe máy cũ bị hỏng hóc, bị gặp tai nạn, hoặc đã không còn giá trị sử dụng, bạn có thể thanh lý chúng cho những đại lý thu mua phế liệu gia cao. Sau đó, đại lý họ sẽ tháo dỡ phân loại phụ tùng, động cơ.
Giá bán xe phế liệu có giá khoảng dưới 1.000.000 Đ/chiếc.
Dịch vụ thu mua phụ tùng, động cơ xe máy cũ.
Tự hào là điểm thu mua phụ tùng xe máy cũ uy tín nhất thị trường, có kinh nghiệp lâu năm. Chúng tôi có nhiều chi nhánh phân bố rộng khắp cả nước nhằm thuận tiện hơn trong việc mua bán phế liệu tận nơi nhanh chóng nhất.
Bạn cần phụ tùng giá rẻ, mua phụ tùng ô tô số lượng, cung cấp phụ tùng xe máy, mua linh kiện xe máy. Hãy gọi cho chúng tôi, nhà cung cấp phụ tùng xe máy giá rẻ. Đảm bảo bạn sẽ được phục vụ tận nơi, nhanh chóng nhất
Thu mua phụ tùng động cơ xe máy các mặt hàng
- Lọc gió
- Nhông, xích, đĩa
- Vành xe
- Ống xả
- Đèn xi nhan
- Bộ nồi lửa
- IC
- Bình xăng con
- Phước trước / sau
- Bình điện
Lợi ích của khách hàng khi thu mua phụ tùng động cơ xe máy tại công ty chúng tôi
Là cơ sở uy tín, chúng tôi cam kết rằng
- Giá thu mua phụ tùng, động cơ xe máy tốt nhất hiện nay
- Quy trình thu gom, tháo dỡ diễn ra nhanh chóng
- Thanh toán đầy đủ, chi hoa hồng mạnh tay
- Phương tiện vận chuyển hiện đại, phục vụ tận nơi
- Chính sách bảo hành, bảo dưỡng, ưu đãi dọn kho miễn phí cho khách hàng
- Đội ngũ nhân viên được đào tạo có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình, tận tình trong công việc.
Mua phụ tùng xe máy ở đâu uy tín?
Bạn có nhu cầu muốn mua phụ tùng xe máy cũ. Hãy tham khảo và đén 2 địa điểm buôn bán lớn nhất nước ta đó là: Chợ Giời ở Hà Nội; Tân Thành ở Sài Gòn. Tại đây, quý khách hàng có thể chọn được loại phụ tùng bạn cần như: phụ tùng côn, phụ tùng máy, phụ tùng xe cổ…
Tại các tiệm chuyên nhận sửa xe cổ có bán sẵn phụ tùng xe, tại đây, tiệm do người thợ lựa chọn cho nên phụ tùng xe có thể chất lượng khi người dùng tự mua, và có thể bị mua trúng loại phụ tùng kém hoặc có thể định giá mua bị đắt.
Một số rủi ro khi sử dụng phụ tùng xe máy cũ
Phụ tùng xe máy cũ việc sử dụng các bộ phận cũ, đã qua sử dụng, do đó nó sẽ nhanh hỏng sau thời gian sử dụng. Nguy cơ không đồng bộ đối với những chi tiết ở trên xe cao, vì phụ tùng đó được tháo từ xe này, lắp sang xe khác
Nhiều phụ tùng xe máy cũ chất lượng kém, ảnh hưởng đến sự an toàn của xe máy nếu thợ lắp không kiểm tra.
Nhiều bộ phận phụ tùng có thể xảy ra rủi ro, hư hỏng ngay sau khi lắp ráp. Chính vì vậy, người thợ phải kiểm tra thật kỹ.
Đơn vị mua bán phụ tùng xe máy cũ tận nơi, uy tín
Các bước tháo phụ tùng, động cơ xe máy cũ
Bước 1: Khi xe máy phế liệu được thu mua về và được vận chuyển về bãi phụ tùng xe máy cũ, ở đây thợ chuyên môn sẽ tiến hành tháo dỡ các bộ phận xe.
Bước 2: Bộ phận chuyên môn sẽ phân loại từng cái phụ tùng riêng ra theo các bộ phận. Dựa theo độ mới cũ, loại có thể tái sử dụng, sửa chữa…mà người ta phân loại theo mỗi loại khác nhau
Bước 3: Định giá phế liệu xe máy, giá phụ tùng cho từng bộ phận để người mua lựa chọn.
Bước 4: Ở các đơn vị thu mua xe phế liệu sẽ có bộ phận tân trang, sơn xịt xe lại cho mới
Đa số xe máy cũ bán cho cửa hàng là những loại xe đã xuống cấp và bị hư hỏng nhiều, họ sẽ lấy yếm xe, vỏ xe… đem bán lại cho các cơ sở thu mua đồng nát hoặc làm nhựa tái chế.